Nghiên cứu khoa học > Các bài viết và sưu tầm   
           Nghiên cứu khoa học
Skip Navigation Links.

          Hỗ trợ online
 Liên hệ

          Liên kết website






          Thống kê sử dụng
Đã truy cập: 1371923
Đang online: 8

          Các bài viết và sưu tầm
Từ khát vọng cứu nước, giải phóng dân tộc của thanh niên Nguyễn Tất Thành đến “Khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc” trong văn kiện Đại hội XIII
27/02/2024 9:42:44 SA

Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam. Trong hệ thống tư tưởng của Người, vấn đề tự lực, tự cường, khát vọng độc lập dân tộc là quan điểm có giá trị lý luận và thực tiễn hết sức sâu sắc. Đó chính là yếu tố quyết định con đường cách mạng Việt Nam, là nền tảng để giải phóng, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, góp phần vào cuộc đấu tranh chung của các dân tộc vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.

Năm 1858, Thực dân Pháp tiến hành xâm lược đất nước ta. Xã hội Việt Nam bắt đầu có những biến chuyển và phân hóa. Các phong trào yêu nước chống Pháp của Nhân dân ta diễn ra đa dạng, sôi nổi nhưng đều bị Thực dân Pháp đàn áp, khủng bố quyết liệt và bị thất bại. Cách mạng Việt Nam đứng trước cuộc khủng hoảng trầm trọng về đường lối cứu nước.

Trăn trở với vận mệnh đất nước bị xâm lăng, Nhân dân lầm than, cực khổ, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành nung nấu khát vọng, quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước. Ngày 5/6/1911, Người lên con tàu buôn của Pháp, bắt đầu hành trình cứu nước. Trong suốt 30 năm bôn ba ở nước ngoài, Hồ Chí Minh đã đặt chân lên 28 quốc gia, 4 châu lục, kiếm sống bằng nhiều nghề khác nhau, Người đã tìm được con đường giải phóng cho dân tộc Việt Nam đó là: “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản[1].

Khát vọng tìm đường cu nước đ giải phóng dân tộc của Người được thể hintrêncả ýchívà hànhđộng, vimc tiêu làm choTquốc độc lập và thống nhất, có chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, Nhân dân được tự do, tự quyết định vận mệnh cuộc sống và tương lai phát triển của mình. Thnglicủa CáchmạngTháng Tám(năm 1945), visra đi của nước VitNam Dân chủ Cộng hoà, đó chính là kết quả của “khát vọng” và tầm nhìn của Người, đã dẫn dắt cả dân tộc đi theo để đến với bến bờ vinh quang, hạnh phúc.

Ngày 15/9/1945, trong Thư gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nhắc nhở và gửi thông điệp cho thế hệ mai sau của dân tộc: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính nhờ mtphnln cônghọc tập của các em”[2]. Lời nhắn nhủ này chính là mong muốn truyền khát vọng cho thế hệ trẻ, để cùng Đảng và Chính phủ xây dựng một đất nước độc lập, tự do, để Nhân dân thực sự cảm nhận được giá trị của độc lập, tự do.

Kế thừa vàvậndụng sáng tạonhngquanđiểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về xây dựng một đất nước Việt Nam độc lập, Nhân dân có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc. Qua các giai đoạn cách mạng và các kỳ Đại hội, nhất là từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI đến nay, Đảng ta luôn đề ra những chủ trương, đường lối nhằm xây dựng đất nước vững mạnh, Nhân dân có cuộc sống sung túc, giàu có gắn với mục tiêu:Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”[3].

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII (năm 2021) của Đảng là một sự kiện chính trị có ý nghĩa lịch sử to lớn, là dấu mốc quan trọng trong quá trình phát triển của Đảng ta, dân tộc ta, đất nước ta. Đại hội đã được đồng chí Tổng Bí thư Nguyên Phú Trọng đánh giá là thành công tốt đẹp, bởi có nhiều vấn đề hệ trọng của đất nước đã được tổng kết và vạch ra những bước đi cho dân tộc ta trong thời gian tới. Trong đó, có hai điểm nhấn phản ánh nhận thức mới của Đảng về sức mạnh nội sinh và phươngthức pháttrin đất nước trong bối cnhmiđólà: khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc và đổi mới sáng tạo. Trong văn kiện Đại hội, có 3 lần Đảng ta đã sử dụng từ “khát vọng” như: khátvng vươn lên; khát vng phát trin đt nước Việt Nam hùng cường, thịnh vượng; khát vọng phát triển mạnh mẽ và có đến 16 lần sử dụng cụm từ “khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc”.

TrongdinvănkhaimcĐạihộiđibiểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng Cộng sản Việt Nam đã có 4 lần sử dụng cụm từ “khát vọng”, t đó cho thy quyết tâm caĐng mun đưa nưc ta ngàymột phát trinmạnhmhơn,nhmhin thc hóa khát vng phát trin đt nưc Vit Nam hùng cưng, thnh vưng vào năm 2045 và trong Nghị quyết có 5 lnđcậpđếncmt: khátvọng phát trin đt nưc phn vinh, hnhphúc. Ngay trong chủ đề Đại hội cũng đã khẳng định: “Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh, khơi dậy khát vọng phát triển đất nước, phát huy ý chí, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc với sức mạnh thời đại…”[4]

Trên cơ sở tổng kết việc thực hiện Nghị quyết Đại hội XII gắn với việc đánh giá 35 năm tiến hành công cuộc đổi mới, 30 năm thực hiện Cương lĩnh năm 1991, 10 năm thực hiện cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2011-2020. Với những thành tựu và hạn chế được chỉ ra. Đảng ta nhận định: “Qua 35 năm tiến hành công cuộc đổi mới, 30 năm thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, lý luận về đường lối đổi mới, về CNXH và con đường đi lên CNXH ở nước ta ngày càng hoàn thiện và từng bước được hiện thực hoá… Với tất cả sự khiêm tốn, chúng ta vẫn có thể khẳng định rằng “Đất nước ta chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay”[5]. Đây chính là cơ sở, là tiền đề quan trọng để Đảng ta đề ra “khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc”.

          Qua đánh giá toàn diện bối cảnh tình hình thế giới cũng như những dự báo trong thời gian tới, Đảng ta đã đề ra mục tiêu cthể: Đến năm 2025, nước ta nước đang phát trin, công nghip theo hướng hin đại, vượt qua mức thu nhập trung bình thp. Đến năm2030, nưc ta nưc đang phát triển, công nghiệp hiện đại, thu nhptrungbìnhcaovà đến năm 2045, nhân kniệm 100 năm thành lập nước Việt Nam Dân chCng hòa, nay là nước Cng hòa hội chnghĩa Việt Nam strthành nước phát trin, thu nhập cao.

          Như  vậy, khi đặt ra mục tiêu phát triển đất nước đến năm 2025 và 2030, tầm nhìn đến năm 2045, Đảng ta bắt đầu tính đường dài với một lộ trình cụ thể. Tầm nhìn này chỉ ra định hướng đồng thời vạch ra một mốc rất quan trọng để phấn đấu cả dân tộc phát huy được khát vọng xây dựng đất nước. Điều này thể hiện trách nhiệm của Đảng, của toàn dân, nhằm khơi dậy và huy động sự tham gia một cách tích cực nhất, đóng góp trí tuệ, sức lực và tài năng của mình vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước.

Thực hiện thắng li Nghị quyết Đại hội XIII ca Đảng s là mt dấu mốc, mt bước chuyển hết sức quan trọng, làm tiền đề cho các nhiệm ktiếp theo nhằm thực hin thắng li mục tiêu chiến lược phát trin đt nước đến năm 2030, tầm nn đến năm 2045. Để thực hiện được những mục tiêu khát vọng” mà Đạihộiđề ra,cần phát huyýchí, sức mạnh của toàn dân tộc, sthống nhất gia ýĐảng, lòngDân”, quyết tâm thực hin tht tốt hthống các nhiệm vụ, giải pháp mà Đại hội XIII đã đề ra để đưa đất nước ta bước vào mt giai đoạn phát triển mới với nhữngnội dung ch yếu sau:

Thứ nhất, tiếp tục đy mnh xây dựng, chnh đốn Đảng, xây dng Nhà nước pháp quyền xã hội chnghĩa và hthng chính trtrong sạch, vng mạnh.

Thứ hai, đổi mới mnh m hiệu qumô hình tăng trưởng, cơcu lại nền kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hin đại hóa trên nền tng khoa hc và công nghệ, đổi mới ng to và nguồn nhân lc chất lượng cao.

Thư ba, khơi dậy tinh thn ý chí, quyết tâm phát trin đất nước phồn vinh, hạnh phúc; dân tc cường thịnh, trưng tồn; phát huy giá trvăn hóa, sc mạnh con ngưi Vit Nam trong snghiệp xây dựng và bảo vTquốc.

Thứ tư, giữ vững độc lập, tự chủ; tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh; nâng cao chất lượng, hiệu quảhoạt động đối ngoại, hội nhập quốc tế; kiên quyết, kiên trì bảo vệvững chắc độc lập, chủquyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, biển, đảo, vùng trời; giữvững môi trường hòa bình, ổn định đểphát triển đất nước.

Thứ năm, phát huy sức mnh đi đoàn kết toàn dân tộc, dân chxã hội ch nghĩa, quyền làm ch của Nhân dân; tăng cường pháp chế, bảo đảm kỷ cương hội.

Thứ sáu, quản chặt chẽ, sdụng hợp lý, hiu quđất đai, tài nguyên; tăng cường bảo v, cải thiện môi trưng; chđộng, ch cc triển khai các gii pháp thích ng vi biến đổi khí hậu.

Thứ bảy, tập trung xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bộ, hiện đại nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế giải quyết các vấn đề xã hội, đưa nước ta sớm trở thành nước công nghiệp, thu nhập trung bình.

Như vậy, từ khát vọng cứu nước, giải phóng dân tộc của thanh niên Nguyễn Tất Thành đến “khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc” trong văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, đó là sự tiếp nối từ quá khứ đến hiện tại với mục đích cao cả là đemlinhữngđiutốtđẹp nhất chođt nước Nhândân Việt Nam. Qua đó thực hiện thắng lợi mục tiêu của Đảng đề ra đđất nưc ta phát triển nhanh, bền vng hơn, lập nên ktích phát trin mới vì mt nước Việt Nam phn vinh, hạnh phúc, cùng tiến bước, sánh vai với các cường quc năm châu, thực hiện thành ng tâm nguyện của Chtịch HChí Minh vĩđi và ước vng của toàn dân tộc ta./.

Tư liệu tham khảo:

[1], [2]. Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.1, t4 tr. 9, tr35.

[3], [4]. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, H, 2021, t.1, tr.11, tr14.

[5]. Nguyễn Phú Trọng: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội, 2022, tr.34.

                                                                      Ths.GVC.  Phạm Thị Thu Hằng

                                                                                     Phó Trưởng khoa Lý luận cơ sở



Các nghiên cứu khoa học   các bài viết và sưu tầm   khác  

Vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh về “tự phê bình và phê bình” trong tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc” với hoạt động công tác của bản thân


Chi tiết  
Ý nghĩa của Chiến dịch Điện Biên Phủ và bài học kinh nghiệm trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay


Chi tiết  
Ninh Bình tăng cường công tác phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao trong tình hình mới


Chi tiết  
Một số vấn đề cần lưu ý khi soạn, giảng bài 9 “Cải cách hành chính ở cơ sở” phần Quản lý hành chính nhà nước, chương trình Trung cấp lý luận chính trị


Chi tiết  
Ninh Bình: Kết quả sau 10 năm thực hiện Nghị quyết số 25-NQ/TW, 05 năm thực hiện Kết luận số 43-KL/TW về tăng cường và đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác dân vận trong tình hình mới


Chi tiết  
Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 - Bước ngoặt của chủ nghĩa xã hội từ lý luận trở thành hiện thực


Chi tiết  
Tập thể lớp TCLL tập trung K11 tự hào khi được là học viên Trường Chính trị tỉnh Ninh Bình.
Cũng như nhiều công chức, viên chức trẻ khác, nỗ lực để được đứng vào hàng ngũ của Đảng và trở thành học viên của Trường Chính trị tỉnh Ninh Bình là mong ước, là mục tiêu phấn đấu của 41 học lớp lớp TCLL tập trung K11 chúng em.



Chi tiết  
Hiệu quả từ Hội thảo khoa học: Xây dựng văn hóa trường đảng ở Trường Chính trị tỉnh Ninh Bình đáp ứng yêu cầu xây dựng trường chính trị chuẩn mức 1


Chi tiết  
Huyện Yên Mô tỉnh Ninh Bình điểm sáng trong phát triển kinh tế nông nghiệp


Chi tiết  
Đảng bộ huyện Kim Sơn làm tốt công tác dân vận


Chi tiết  

[1] 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27

          Tìm kiếm nhanh
Từ ngày
Đến

          Thư viện ảnh



       Ngày nhà giáo 20/11/2023






          .....

Trang thông tin điện tử trường Chính trị tỉnh Ninh Bình
Địa chỉ
: Phường Bích Đào - Thành Phố Ninh Bình. Điện thoại: (0229) 3 871 141
 Email: truongchinhtri.tnb@gmail.com hoặc daotaonb@gmail.com